QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỜI TÀI TRỢ CHO TỔ CHỨC (Phần 1)

quy trinh moi tai tro

QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỜI TÀI TRỢ CHO TỔ CHỨC

Mời tài trợ cho một tổ chức hay một chương trình, sự kiện là một việc không dễ nhưng cũng không quá khó để chúng ta không có thể làm được. Dưới đây là một số nguyên tắc chung trong mời tài trợ (Có thể áp dụng linh hoạt cho sự kiện, chương trình từ thiện hoặc thương mại) và quy trình chi tiết để mời tài trợ cho các chương trình tình nguyện.

  1. I.                   MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG MỜI TÀI TRỢ
  2. 1.      Xác định bản thân và tổ chức

Khi chuẩn bị hoặc tham gia mời tài trợ, cần xác định rõ TÔI LÀ AI?

Cái tôi ở đây chính là tổ chức mà tôi đại diện chứ không phải cái tôi cá nhân của bạn. Bạn phải hiểu tổ chức của mình như thế nào? Tổ chức đó đang cần gì? Điều đó cần thiết như thế nào?… Hiểu rõ mình là điều cơ bản, đầu tiên để bạn thuyết phục người khác hiểu và ủng hộ mình.

  1. 2.      Đối tác của tổ chức là ai?

Đừng bao giờ lội  qua một con suối nếu không biết nó nông – sâu

Sau khi hiểu tổ chức mình rồi, cần tìm hiểu kỹ về tổ chức và thông tin của người mà mình sẽ gặp. Việc hiểu rõ này sẽ giúp bạn chuẩn bị được 1 phong cách phù hợp và dễ dàng nói chuyện, tiếp cận với đối tác.

  1. 3.      Làm rõ được mục tiêu và công việc cần trao đổi, giải quyết với đối tác

Trong quá trình làm việc, cần nắm rõ mục tiêu hướng tới khi làm việc với đối tác, nội dung công việc cần giải quyết. Hãy chuẩn bị những giải pháp cho những tình huống phát sinh của những vấn đề đó.

  1. 4.      Nguyên tắc win – win

Luôn nhớ rằng, muốn nhận thì hãy cho đi. Không ai muốn làm điều gì mà họ cảm thấy bị thiệt thòi. Mình muốn gì? Đối tác cần gì? Mình có thể đáp ứng như thế nào?

  1. II.                QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỜI TÀI TRỢ
  2. 1.      Lên checlist các hạng mục cần thiết

Để một chương trình hay sự kiện có thể diễn ra, bạn cần chuẩn bị hạng mục công việc và những thứ cần chuẩn bị. Sau khi có checklist, bạn có thể biết rõ cái mình cần, tổng chi phí để lên danh sách mời tài trợ. Phân loại tài trợ với các hình thức: tài trợ tiền mặt, tài trợ hiện vật và bảo trợ truyền thông.

  1. 2.      Lập danh sách các nhà tài trợ tiềm năng

Sau khi có checklist, bạn cần lên danh sách nhà tài trợ tiềm năng sau sự phân chia trên.  Thế nào là nhà tài trợ tiềm năng cho các chương trình từ thiện??? Đánh giá nhà tài trợ tiềm năng cho những chương trình từ thiện theo một số yếu tố sau:

–          Người đứng đầu của tổ chức là một mạnh thường quân có quan tâm đến các hoạt động phát triển cộng đồng

–          Doanh nghiệp mới phát triển cần nâng cao hình ảnh thông qua các hoạt động vì cộng đồng

–          Doanh nghiệp, tổ chức có tên tuổi đã tham gia nhiều chương trình tài trợ, các hoạt động tài trợ của họ là thường niên, được lên kế hoạch tham gia hàng năm.

–          Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ được sử dụng trong chương trình ( liên quan đến nhà tài trợ hiện vật, tất nhiên họ cũng thuộc 3 đối tượng trên)

  1. 3.      Tìm hiểu thông tin đối tác

Sau khi lên danh sách đối tác tiềm năng, cần tìm hiểu thông tin về đối tác. Tìm hiểu đối tác có thể thông qua người quen hoặc tìm thông tin qua internet. Dưới đây là những bước tìm hiểu thông tin đối tác qua internet.

Bước 1: Lên Google search tên công ty xem họ có website hay bất cứ thông tin gì có liên quan. Đừng vội click ngay vào ô có hiện website của họ, mà hãy nhìn hết một lượt xem xem có thông tin gì có thể liên hệ được với ai hay không.

Bước 2: Click vào ô Liên hệ để lấy thông tin, địa chỉ, email cùng số điện thoại chuẩn nhất có thể.

Bước 3: Click vào ô Hoạt động hay Tin tức để xem Doanh nghiệp đó hiện có tham gia hoạt động xã hội gì không hay đã tham gia những hoạt động nào???

Bước 4: Tìm hiểu kỹ lĩnh vực của Doanh nghiệp, xác định xem bạn sẽ xin gì từ họ? Tiền hay Vật phẩm hay cả hai?

Bước 5: Nhấc điện thoại lên và tiến hành tiếp cận doanh nghiệp.

Khi lấy thông tin doanh nghiệp qua người quen thì bạn vẫn cần tìm hiểu đầy đủ những thông tin trên.

  1. 4.      Tiếp cận đối tác

Có rất nhiều cách tiếp cận đối với người tiếp nhận thông tin hoặc ra quyết định cuối cùng của đối tác như email, điện thoại, gặp trực tiếp… dù bạn tiếp cận qua cách thức nào thì vẫn cần  đảm bảo được những điều sau:

–          Giới thiệu rõ ràng và vắn tắt về bản thân

–          Thể hiện sự am hiểu về đối tác

–          Trình bày rõ ràng mong muốn/ ý định của mình

–          Đưa ra được những quyền lợi hoặc những thứ đối tác có thể nhận được khi tham gia tài trợ

  1. A.     Tiếp cận qua email
  2. 1.      Những điểm cần lưu ý
  • Nên gửi đích danh người nhận
  • Không viết sai lỗi chính tả
  • Triển khai ý nhanh, ngắn gọn, dễ hiểu
  • Để lại số điện thoại, địa chỉ liên hệ, thông tin người gửi. Những thông tin này cần được gây sự chú ý bằng cách in nghiêng, tô đậm…
  • Cần gợi mở vấn đề 1 cách khôn khéo
  • Địa chỉ email phải là địa chỉ nghiêm túc. Tránh những tên như “ congchuanet@gmail.com” hoặc girlxinh@yahoo.com
  • Không dùng emoticons
  • Tóm tắt nội dung chính, phân đoạn rõ ràng, trang trọng
  • Đính kèm thư ngỏ và những nội dung chi tiết (hạn chế nội dung email quá dài, lỗi font chữ)
  1. 2.      Hình thức cụ thể
  • Địa chỉ người nhận
  • Chủ đề thư

Chủ đề thư cần nêu bật nội dung của thư + tên công ty được mời. Ví dụ: Thư mời tài trợ CT “Tết yêu thương”- NovaAds

  • Phần nội dung

Phần nội dung gồm những điểm sau:

–          Giới thiệu bản thân và tổ chức

–          Giới thiệu về nội dung chương trình và đính kèm file hồ sơ mời tài trợ

–          Để thông tin liên hệ (tên, sđt, email, yahoo, địa chỉ văn phòng (nếu có)…)

QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỜI TÀI TRỢ CHO TỔ CHỨC

Mời tài trợ cho một tổ chức hay một chương trình, sự kiện là một việc không dễ nhưng cũng không quá khó để chúng ta không có thể làm được. Dưới đây là một số nguyên tắc chung trong mời tài trợ (Có thể áp dụng linh hoạt cho sự kiện, chương trình từ thiện hoặc thương mại) và quy trình chi tiết để mời tài trợ cho các chương trình tình nguyện.

  1. I.                   MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG MỜI TÀI TRỢ
  2. 1.      Xác định bản thân và tổ chức

Khi chuẩn bị hoặc tham gia mời tài trợ, cần xác định rõ TÔI LÀ AI?

Cái tôi ở đây chính là tổ chức mà tôi đại diện chứ không phải cái tôi cá nhân của bạn. Bạn phải hiểu tổ chức của mình như thế nào? Tổ chức đó đang cần gì? Điều đó cần thiết như thế nào?… Hiểu rõ mình là điều cơ bản, đầu tiên để bạn thuyết phục người khác hiểu và ủng hộ mình.

  1. 2.      Đối tác của tổ chức là ai?

Đừng bao giờ lội  qua một con suối nếu không biết nó nông – sâu

Sau khi hiểu tổ chức mình rồi, cần tìm hiểu kỹ về tổ chức và thông tin của người mà mình sẽ gặp. Việc hiểu rõ này sẽ giúp bạn chuẩn bị được 1 phong cách phù hợp và dễ dàng nói chuyện, tiếp cận với đối tác.

  1. 3.      Làm rõ được mục tiêu và công việc cần trao đổi, giải quyết với đối tác

Trong quá trình làm việc, cần nắm rõ mục tiêu hướng tới khi làm việc với đối tác, nội dung công việc cần giải quyết. Hãy chuẩn bị những giải pháp cho những tình huống phát sinh của những vấn đề đó.

  1. 4.      Nguyên tắc win – win

Luôn nhớ rằng, muốn nhận thì hãy cho đi. Không ai muốn làm điều gì mà họ cảm thấy bị thiệt thòi. Mình muốn gì? Đối tác cần gì? Mình có thể đáp ứng như thế nào?

  1. II.                QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỜI TÀI TRỢ
  2. 1.      Lên checlist các hạng mục cần thiết

Để một chương trình hay sự kiện có thể diễn ra, bạn cần chuẩn bị hạng mục công việc và những thứ cần chuẩn bị. Sau khi có checklist, bạn có thể biết rõ cái mình cần, tổng chi phí để lên danh sách mời tài trợ. Phân loại tài trợ với các hình thức: tài trợ tiền mặt, tài trợ hiện vật và bảo trợ truyền thông.

  1. 2.      Lập danh sách các nhà tài trợ tiềm năng

Sau khi có checklist, bạn cần lên danh sách nhà tài trợ tiềm năng sau sự phân chia trên.  Thế nào là nhà tài trợ tiềm năng cho các chương trình từ thiện??? Đánh giá nhà tài trợ tiềm năng cho những chương trình từ thiện theo một số yếu tố sau:

–          Người đứng đầu của tổ chức là một mạnh thường quân có quan tâm đến các hoạt động phát triển cộng đồng

–          Doanh nghiệp mới phát triển cần nâng cao hình ảnh thông qua các hoạt động vì cộng đồng

–          Doanh nghiệp, tổ chức có tên tuổi đã tham gia nhiều chương trình tài trợ, các hoạt động tài trợ của họ là thường niên, được lên kế hoạch tham gia hàng năm.

–          Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ được sử dụng trong chương trình ( liên quan đến nhà tài trợ hiện vật, tất nhiên họ cũng thuộc 3 đối tượng trên)

  1. 3.      Tìm hiểu thông tin đối tác

Sau khi lên danh sách đối tác tiềm năng, cần tìm hiểu thông tin về đối tác. Tìm hiểu đối tác có thể thông qua người quen hoặc tìm thông tin qua internet. Dưới đây là những bước tìm hiểu thông tin đối tác qua internet.

Bước 1: Lên Google search tên công ty xem họ có website hay bất cứ thông tin gì có liên quan. Đừng vội click ngay vào ô có hiện website của họ, mà hãy nhìn hết một lượt xem xem có thông tin gì có thể liên hệ được với ai hay không.

Bước 2: Click vào ô Liên hệ để lấy thông tin, địa chỉ, email cùng số điện thoại chuẩn nhất có thể.

Bước 3: Click vào ô Hoạt động hay Tin tức để xem Doanh nghiệp đó hiện có tham gia hoạt động xã hội gì không hay đã tham gia những hoạt động nào???

Bước 4: Tìm hiểu kỹ lĩnh vực của Doanh nghiệp, xác định xem bạn sẽ xin gì từ họ? Tiền hay Vật phẩm hay cả hai?

Bước 5: Nhấc điện thoại lên và tiến hành tiếp cận doanh nghiệp.

Khi lấy thông tin doanh nghiệp qua người quen thì bạn vẫn cần tìm hiểu đầy đủ những thông tin trên.

  1. 4.      Tiếp cận đối tác

Có rất nhiều cách tiếp cận đối với người tiếp nhận thông tin hoặc ra quyết định cuối cùng của đối tác như email, điện thoại, gặp trực tiếp… dù bạn tiếp cận qua cách thức nào thì vẫn cần  đảm bảo được những điều sau:

–          Giới thiệu rõ ràng và vắn tắt về bản thân

–          Thể hiện sự am hiểu về đối tác

–          Trình bày rõ ràng mong muốn/ ý định của mình

–          Đưa ra được những quyền lợi hoặc những thứ đối tác có thể nhận được khi tham gia tài trợ

  1. A.     Tiếp cận qua email
  2. 1.      Những điểm cần lưu ý
  • Nên gửi đích danh người nhận
  • Không viết sai lỗi chính tả
  • Triển khai ý nhanh, ngắn gọn, dễ hiểu
  • Để lại số điện thoại, địa chỉ liên hệ, thông tin người gửi. Những thông tin này cần được gây sự chú ý bằng cách in nghiêng, tô đậm…
  • Cần gợi mở vấn đề 1 cách khôn khéo
  • Địa chỉ email phải là địa chỉ nghiêm túc. Tránh những tên như “ congchuanet@gmail.com” hoặc girlxinh@yahoo.com
  • Không dùng emoticons
  • Tóm tắt nội dung chính, phân đoạn rõ ràng, trang trọng
  • Đính kèm thư ngỏ và những nội dung chi tiết (hạn chế nội dung email quá dài, lỗi font chữ)
  1. 2.      Hình thức cụ thể
  • Địa chỉ người nhận
  • Chủ đề thư

Chủ đề thư cần nêu bật nội dung của thư + tên công ty được mời. Ví dụ: Thư mời tài trợ CT “Tết yêu thương”- NovaAds

  • Phần nội dung

Phần nội dung gồm những điểm sau:

–          Giới thiệu bản thân và tổ chức

–          Giới thiệu về nội dung chương trình và đính kèm file hồ sơ mời tài trợ

–          Để thông tin liên hệ (tên, sđt, email, yahoo, địa chỉ văn phòng (nếu có)…)

11 CÂU HỎI BẠN CẦN YÊU CẦU ĐỐI VỚI TRANG ĐÍCH

Image

 

Tối ưu hóa trang đích không phải là chủ đề thu hút nhất. Nhưng đối với những trong yêu cầu phát sinh và chỉ dẫn quản lý, trang đích là một công cụ quan trong trong một chiến dịch tiếp thị trực tuyến.

Có nhiều loại trang đích. Những cách tốt nhất để tối ưu trang đích của bạn là nghĩ như người xem của bạn. Để làm được điều đó, bạn sẽ cần hỏi chính bạn một vài câu hỏi khó. Ở đây chúng tôi cung cấp 11 câu hỏi bạn cần để hỏi trang đích của bạn. Trả lời chúng bây giờ và bạn sẽ đạt được lượng chuyển đổi cao sau này.

1. Tất cả ý nghĩa của chúng là gì?

Một trong những vấn đề chung nhất của việc tối ưu trang đích là ngôn ngữ sử dung. Tự hỏi chính bạn, điều gì mà chúng ta đang cố gắng truyền đạt? Thông điệp của bạn nên ngắn, ngọt ngào và đúng điểm. Loại bỏ những trạng từ và tính từ không cần thiết

2. Tại sao lại có quá nhiều câu hỏi?

Có bao nhiêu câu hỏi bạn đưa ra cho trang đích của bạn? Có bao nhiều giải pháp cần thiết? Nhiều câu hỏi được đưa ra, ít nhất như có ít khách hàng tiềm năng là hoàn thành hành động. Với hồ sơ phát triển, bạn có thể loại bỏ bớt các câu hỏi, thu thập thông tin gia tăng về triển vong như là khách hàng đã phát triển thông qua phễu lọc.

3. Những từ khóa đã khớp với kết quả tìm kiếm chưa?

Trong trường hợp mà những khách hàng tiềm năng đến với trang đích của bạn từ một email hay từ Google, bạn muốn chắc chắn răng những từ khóa phù hợp với những gì họ click tại nơi đầu tiên, nếu quảng cáo hiện thị của Google nói “ tải xuống báo cáo miễn phí trên tập Tiếp thị kỹ thuật số”, trang đích của bạn nên khớp với thông điệp này.

4. Những hình ảnh có tạo cảm hứng ở đây không?

Thêm ảnh là một phần rất quan trọng của việc tối ưu trang đích. Nhưng một bức ảnh sai có thể làm sao nhãng hơn là thúc đẩy. Bạn nên hỏi về độ liên quan của bức ảnh của bạn đảm bảo nó phản ánh đúng tinh thần, sở thích và chủ đề của người xem của bạn.

Image

5. Đây có phải là chủ đề phù hợp cho phân khúc này không?

Phân khúc thị trường khiến chủ đề có thể chỉ dẫn thông điệp tốt nhất đến với đúng đối tượng. Nhưng điều này yêu cầu sự khảo sát tính khả thi khi nói đến việc tối ưu hóa trang đích của bạn. Một lời mời dự hội thảo trên web cho các nhà quản lý công nghệ thông tin không có ý nghĩa nhiều cho một nhóm nhà tiếp thị. Làm chắc chắn răng chủ đề trang đích của bạn phù hợp với đối tượng mà bạn đang hướng tới

6. Tỉ lệ công việc/ phần thưởng là gì?

Lý tưởng, với hồ sơ tiến bộ và phân khúc thị trường, bạn đang làm công việc cho một khách hàng tiềm năng vào hoàn thành trang đích của bạn. Nhưng có những dữ liệu bạn có thể sưu tập. Khi bạn làm điều đó, chắc chắn rằng phần thưởng khách khách hàng tiềm năn nhận được là lớn hơn các nỗ lực mang lại. Điều cuối cùng bạn muốn là một khách hàng tiềm năng, anh ta phải cảm thấy bị lừa dối

7. Chính sách riêng tư của chúng ta ở đâu?

Khi ai đó cho bạn thông tin cá nhân của họ, họ cần được biết bạn sử dụng thông tin đó như thế nào. Mọi công ty nên có một chính sách riêng tư rõ ràng để giải thích cách họ sử dung dữ liệu. ( Ví dụ, dù đó có là chia sẻ với bên thứ 3 hay không?). Luôn chắc chắn rằng, chính sách riêng tư này bao gồm trang đích của bạn

8. Khách hàng tiềm năng có thể dễ dàng chia sẻ trang đích của tôi?

Mục đích số 1 trong 3 mục đích của trang đích của bạn là hướng đến lượng chuyển đổi. Để không có gì làm bạn bối rối từ nhiệm vụ này. Nhưng không có lý do gì tại vì bạn không thể giúp khách hàng tiềm năng giúp thúc đẩy nội dung của bạn. Làm nó dễ dàng bởi việc thêm việc chia sẻ nên nền tảng như Twitter, Facebook và Linkdln với những nút trên email. Tốt nhất để tạo bước cuối cùng này, tạo thêm một trang khách hàng có thể nhìn thấy sau khi hoàn thành form

9. “Gửi tin nhắn email” cho được cho phép đặt vào mục không bị chặn?

Nhiều trang đích bao gồm một hộp đánh dấu, điều đó yêu cầu cho phép gửi email tiếp thị cho khách hàng tiềm năng. Nhiều tổ chức tạo chức năng kiểm tra tự động này mặc đinh, đặt nhiệm vụ này khách hàng tiềm năng bỏ chọn nó. Tốt hơn hết là cài đặt mặc định bỏ chọn. Làm cho yêu cầu của bạn trúng đích và để khách hàng chọn nó

Image

10. Mắt của tôi hướng tới đâu?

Đây là một hướng dẫn: Khi bạn làm khung cho một trang địch gọi đến 1 đồng nghiệp. Hỏi anh hay chị ta xem mắt họ hướng đi đâu. Liệu nó đi theo con đường mong muốn từ tin nhắn đến một cuộc gọi rõ ràng để hành động? Hay nó trên tất cả các trang? Hãy chắc chắn rằng khách hàng tiềm năng dễ dàng thực hiện các cuộc gọi để hành động mang đến kết quả mà bạn muốn

11. Chúng ta sẽ kiểm tra trang đích này chứ?

Có nhiều kênh chung bạn có thể theo dõi để tối ưu trang đích. Nhưng không gì tốt hợp cách kiểm tra cũ. Thử các nội dung khác nhau, khung và thông điệp để nhìn thấy phương thúc khách hàng tiềm nằng chuyển đổi để hướng dẫn. Theo dõi kết quả cho phép bạn thiết lập cách của riêng bạn hương dẫn nội bộ theo thời gian.

                                                                                                 Amai

Dịch từ http://blog.eloqua.com/landing-page-optimization/